“Trời mưa thì mặc trời mưa, chồng tôi đi bừa đã có áo tơi”. Đó là câu ca dao từ thời xa xưa đã xuất hiện tại nhiều vùng ở nước ta và hình ảnh chiếc áo tơi có lẽ không xa lạ với nhiều người dân ở các vùng quê vào những năm giữa thế kỷ XX trở về trước.
Tôi có thói quen từ rất nhiều năm nay, cứ sáng sớm ba mươi Tết là chạy một vòng xe quanh thành phố, qua các chợ. Thường thì tôi không chủ định sẽ mua gì vì tất cả mọi thứ đã xong xuôi từ 29 Tết: Bánh tét, nồi thịt kho tàu, kho măng, cá, thịt, rau…
Khi mùa mưa đã qua, trời bắt đầu ấm với màu nắng vàng rực như hoa cúc và những cơn gió lạnh se se là thấy Tết. Những ngày này tiết trời lạ lắm, buổi sáng trời âm u một màu xám buồn buồn...
“Qua lò ép mía nấu đường/Muốn vô kết nghĩa can thường cùng ai”. Đó là một trong những câu ca dao lưu truyền ở nhiều nơi tại khu vực Nam Trung Bộ, liên quan tới nghề thủ công dùng che ép mía, nấu đường ngày xưa. Nhắc lại nghề này, chắc nhiều người lớn tuổi không khỏi bồi hồi với bao ký ức sống động một thời. Với tôi cũng vậy…
Mùa cưới nào cũng nhận tới mấy cái thiệp cưới, có đợt nhận 4 cái thiệp cưới trong một tháng. Đám nào cũng đến dự, chúc mừng một ngày vui trọng đại trong đời người của cô dâu, chú rể....
Có một ngày, bỗng bắt gặp đâu đấy cái tên sân vận động 14 tháng 8 trên Facebook của nhóm cộng đồng Vạn Ninh, chợt thức dậy trong tôi một góc nhỏ nơi thị trấn Vạn Giã cuối những năm 80, đầu những năm 90. Cái xóm cũ thân thương ngày nào cứ thế hiển hiện trong tâm thức.
Chưa thấy ai, cũng chưa thấy tài liệu nào, xưa nay xác định cụ thể khi trả lời câu hỏi “chợ xuất hiện vào thời kỳ nào”, mà đa phần chỉ cho biết, hình thái sinh hoạt này ra đời khá sớm...
Ngôi trường nằm cách TP. Nha Trang khoảng 20 cây số, nằm sát Quốc lộ 1. Trường chỉ có 2 dãy nhà lợp ngói đỏ nằm trong một cái sân rộng trải sỏi, thấp hơn mặt đường nên con đường vào trường...
Đến Nha Trang hôm nay, đứng trên cầu Trần Phú nhìn về phía cầu Xóm Bóng, nhiều du khách không giấu được cảm xúc trước bức tranh thiên nhiên tươi đẹp với dòng sông Cái êm đềm đổ về biển...
Tôi có thói quen từ rất nhiều năm nay, cứ sáng sớm ba mươi Tết là chạy một vòng xe quanh thành phố, qua các chợ. Thường thì tôi không chủ định sẽ mua gì vì tất cả mọi thứ đã xong xuôi từ 29 Tết: Bánh tét, nồi thịt kho tàu, kho măng, cá, thịt, rau…
Khi mùa mưa đã qua, trời bắt đầu ấm với màu nắng vàng rực như hoa cúc và những cơn gió lạnh se se là thấy Tết. Những ngày này tiết trời lạ lắm, buổi sáng trời âm u một màu xám buồn buồn...
“Qua lò ép mía nấu đường/Muốn vô kết nghĩa can thường cùng ai”. Đó là một trong những câu ca dao lưu truyền ở nhiều nơi tại khu vực Nam Trung Bộ, liên quan tới nghề thủ công dùng che ép mía, nấu đường ngày xưa. Nhắc lại nghề này, chắc nhiều người lớn tuổi không khỏi bồi hồi với bao ký ức sống động một thời. Với tôi cũng vậy…
Mùa cưới nào cũng nhận tới mấy cái thiệp cưới, có đợt nhận 4 cái thiệp cưới trong một tháng. Đám nào cũng đến dự, chúc mừng một ngày vui trọng đại trong đời người của cô dâu, chú rể....
Có một ngày, bỗng bắt gặp đâu đấy cái tên sân vận động 14 tháng 8 trên Facebook của nhóm cộng đồng Vạn Ninh, chợt thức dậy trong tôi một góc nhỏ nơi thị trấn Vạn Giã cuối những năm 80, đầu những năm 90. Cái xóm cũ thân thương ngày nào cứ thế hiển hiện trong tâm thức.
Chưa thấy ai, cũng chưa thấy tài liệu nào, xưa nay xác định cụ thể khi trả lời câu hỏi “chợ xuất hiện vào thời kỳ nào”, mà đa phần chỉ cho biết, hình thái sinh hoạt này ra đời khá sớm...