Mỗi lần có dịp đi trên đường Bửu Đóa (phường Phước Long, TP. Nha Trang), tôi lại nhớ đến những câu chuyện như huyền thoại gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của người anh hùng mang tên Bửu Đóa.
“Nha Trang cười/Nha Trang đẹp/... Tôi lim dim cặp mắt/Không thấy nơi nào không đẹp/Không giàu”. Đó là mấy câu trong bài thơ nổi tiếng “Tình sông núi” của nhà thơ Trần Mai Ninh viết khi Cách mạng tháng Tám vừa thành công...
Một trong những nhà sáng tác dành cho các văn nghệ sĩ cả nước đến để tạo ra những tác phẩm là Nhà Sáng tác Nha Trang nằm trên đường Phạm Văn Đồng (TP. Nha Trang)...
“Thật hiếm có ở đâu mà người ta có thể “chạm” vào biển gần và dễ dàng như ở Nha Trang. Một thành phố biển với hình dáng cong lưỡi liềm có sức quyến rũ kỳ lạ, vừa hiền hòa, bình dị, vừa rực rỡ kiêu sa”...
Nha Trang - đó không chỉ là một địa danh, mà còn là tình yêu. Thành phố nay đã mở rộng nhiều khu đô thị, nhiều ngả đường vào thành phố. Những ngả đường đều rực rỡ sắc hoa như đón chào người tìm đến.
Nha Trang với tôi luôn là một thành phố biển mang vẻ đẹp nhẹ nhàng và quyến rũ, nhưng phải đến khi chứng kiến khoảnh khắc bình minh nơi đây, tôi mới thực sự cảm nhận được sự tinh khôi, mơ mộng của nó.
Tất cả các con đường ở thành phố Nha Trang hầu như đều đổ ra biển. Nếu có người đứng ở đầu con đường phía nam hỏi hướng ra biển, chỉ cần hướng dẫn người ta cứ đi thẳng là sẽ ra tới biển...
Đúng 20 năm tôi mới có dịp trở lại Bích Đầm, đảo xa đất liền nhất trong hệ thống đảo của vịnh Nha Trang (cách trung tâm thành phố khoảng 12km về hướng đông).
Có một điều thú vị ở TP. Nha Trang mà ít ai chú ý tới là dưới chân núi Chụt (hay còn gọi là núi Cảnh Long) có 2 làng: Cửa Bé nằm ở phía tây núi Chụt được gọi là làng Trường Đông, Chụt nằm ở phía đông núi Chụt được gọi là làng Trường Tây. Cả hai làng đều có đình làng.
Năm 2024, thành phố Nha Trang long trọng kỷ niệm 100 năm xây dựng và phát triển. Năm 1924, nhận thấy vị trí quan trọng của Nha Trang, vua Khải Định ban dụ và được Toàn quyền Đông Dương chuẩn y, thị trấn Nha Trang được thành lập...