Ở vị trí trung tâm TP. Điện Biên Phủ, cầu Mường Thanh là di tích lịch sử thuộc Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ. Tại đây đã từng diễn ra trận chiến vô cùng ác liệt giữa Quân đội Việt Nam và quân viễn chinh Pháp; cây cầu đã chứng kiến bao sự hy sinh, đổ máu của cả hai bên. Hơn 70 năm trôi qua, cầu Mường Thanh là gạch nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa chiến tranh và hòa bình.
Sáng nay (7/5), tại Sân vận động tỉnh Điện Biên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Hàng nghìn người dân và du khách tại thành phố Điện Biên Phủ vô cùng hào hứng với màn diễu binh của các lực lượng quân đội, dân quân tự vệ và công an, các ban, ngành, đoàn thể xã hội... qua các tuyến phố chính.
Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là “linh hồn” và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.
Chiến dịch Điện Biên Phủ to lớn của quân ta chính thức bắt đầu vào ngày 13-3-54, ngày quân ta mở cuộc tấn công đầu tiên vào các cứ điểm ngoại vi của tập đoàn cứ điểm.
Tối 6/5, tại Quảng trường 7/5, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt “Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử”, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên thực hiện nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), ngày 7-5, Liên đoàn Lao động tỉnh Khánh Hòa tổ chức đoàn đến thăm, tặng quà, tri ân 10 mẹ Việt Nam Anh hùng và 8 đoàn viên, người lao động...
Chiến dịch Điện Biên Phủ: 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, nhiều toán địch ra hàng. Những đốm cờ trắng xuất hiện ở Mường Thanh mỗi lúc một nhiều. Đại đoàn 312 báo cáo lên: "Toàn bộ quân địch tại khu Trung tâm đã đầu hàng và đã bắt được tướng De Castries".
Nhìn từ phong thủy quân sự cổ điển thì đóng quân ở địa thế lòng chảo, núi non bao bọc xung quanh là một tối kỵ. Vì ở một vị trí thấp là tự đẩy mình vào thế bị động phòng ngự, nhất là khi bị bao vây. Chính cách chọn địa thế sai lầm này là một trong những căn nguyên khiến thực dân Pháp bị bại trận ở Điện Biên Phủ.
Những ngày này, cả nước hướng về Điện Biên với niềm tự hào về một mốc son chói lọi: Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Đã 7 thập kỷ trôi qua nhưng âm hưởng của khúc tráng ca Điện Biên Phủ vẫn còn âm vang mãi...